Khi có việc cần tư vấn quyết định gấp hãy gọi/sms ngay số 083 313 9692 - 0948 831 3060 hoặc e-mail về dongquangus@gmail.com để được ưu tiên tư vấn nhanh!

Thứ Hai, 8 tháng 5, 2017

Khi mệnh đến giai đoạn 54 ~ 59 tuổi

Về mặt mệnh học mà nói, bất cứ ai đến độ tuổi tầm 54 ~ 59 đều dễ gặp vấn đề về mệnh, kẻ thì mất người thân, người thì bị bệnh nặng, tai nạn, người thì mất chức vụ, thân bại danh liệt, thậm chí mất mạng...
Tại sao lại như vậy ?
Bởi đó là thời kỳ "chuyển giao" hay "quá độ" của mệnh để sang giai đoạn mới, tà khí từ nhiều năm trước còn dư dồn về giai đoạn này. Tức là nghiệp xấu (dù nhỏ, lặt vặt) từ lâu nay "dồn cục" lại công phá mệnh.
Do vậy phàm là người ở đời khó ai tránh khỏi hoàn toàn kiếp nạn đoạn này, chẳng lẽ tuyệt đối không có nghiệp xấu nào !
Đối với người làm quan, giai đoạn này cũng rất nhạy cảm, dễ bị cách chức, ví dụ như :... Thậm chí là bị bắt bớ, tù đày. Nặng nhất là tính mạng gặp nguy hiểm...
Làm sao để biết năm hạn của mệnh mình thuộc năm nào ?
Cần tìm gặp các nhà nghiên cứu về Mệnh lý học để họ thông qua ngày tháng năm và giờ sinh của mình mà lập lá số Tứ trụ rồi phân tích cho biết thông tin chính xác năm nào, thậm chí là tháng xảy ra sự việc.
Cách tốt nhất để vượt qua thời kỳ 54~59 "nhạy cảm" này là hãy buông xả, rũ bỏ bớt bụi hồng trần, chăm làm điều phúc đức...và một số bài hóa giải khác.


-dongquangus-

Thứ Ba, 25 tháng 4, 2017

Kinh Dịch

Kinh Dịch (Dịch) vốn không phải là một Tôn giáo, bởi "nó" không có Giáo chủ, không có Giáo luật ... Ai học cũng được, ai nghiên cứu tùy ý... Dịch từng được coi là "của" đạo Nho, tuy nhiên không ai thờ Khổng Tử ( vốn là giáo chủ Nho giáo) như là giáo chủ của Dịch cả.Kinh Dịch không nói "nó" là của ai, tới nay chưa ai chứng minh được Dịch là của ai.
Dịch hiện hữu ở đời tự do tự tại, ai khen chê cũng mặc, chiến tranh giặc giã, văn minh thịnh trị, thế sự đổi dời, thời gian năm này qua năm khác dài dằng dặc mà vẫn cứ vậy, như mặt trời thế gian cứ đón lấy ánh sáng mà làm lợi cho mình. Cũng có những năm tháng Dịch như mặt trời khuất bóng hoàng hôn, chìm vào bóng tối, nhưng rồi cũng trở lại bình minh...



Nguồn hình : Internet

-dongquangus-

Thứ Bảy, 22 tháng 4, 2017

Hãy cẩn thận về Mạng của mình

Hãy cẩn thận khi nói Mạng mình hành gì rồi lấy Chất của hành đó gắn làm trọng tâm phát triển cuộc đời.

Thí dụ đừng bao giờ nghĩ Mạng mình sinh năm 1981 là Thạch Lựu Mộc - tức hành Mộc theo Ngũ hành nạp âm - rồi đem những thứ được phân loại là hành Mộc ra dùng như một "bài" tăng may mắn về tiền bạc, sức khỏe, tình duyên, gia đạo...Với các tuổi khác sinh năm 1990 Lộ Bàng Thổ hay 2014 Sa Trung Kim .v.v... cũng tương tự.

Tại sao vậy ?

Nếu mệnh người mà chỉ dựa vào có mỗi năm sinh dựa theo ngũ hành nạp âm rồi cứ lấy đó làm "dụng thần" (tức lấy làm "bài" tăng vận may) thì quá khinh suất.  Nền mệnh lý học Đông Phương đã có từ lâu đời, lấy Năm-Tháng-Ngày-Giờ sinh của người - gọi là Tứ trụ- ra mà phân tích. Sau khi tính toán tới lui, dựa theo sự vận động của Ngũ hành trong Tứ trụ mà lấy ra được "dụng thần" là một hoặc hai ba hành trong Ngũ hành rồi người được xem mệnh lấy đó mà dùng trong đời sống và tất nhiên có nhiều người đã có dụng thần là Hành ngược hoàn toàn với cái Hành trong nạp âm năm sinh. Và thực tiễn đã chứng minh phương pháp Tứ trụ là đúng, còn dùng Ngũ hành trong nạp âm năm sinh làm dụng thần là không chính xác. Nếu dùng sai dụng thần chẳng khác gì tự rước họa vào thân.

Để biết mệnh mình có dụng thần là Hành nào, phải tìm hỏi các thầy mới được. 

Nguồn hình: Internet

-dongquangus-



Thứ Sáu, 21 tháng 4, 2017

Danh- Nghĩa

Cái nền tảng tư tưởng - tức là "xương sống" - rất quan trọng.
Nếu chọn "xương sống" thẳng đứng thì nó ra vầy... Nếu chọn cái "xương sống" nằm ngang thì nó ra vầy... Theo đó các thứ từ hình dáng, ruột, gan, tim, óc, lông, da cho đến danh nghĩa rồi đến thân phận cũng đều ra tương ứng ... Dù có mặc áo quần kiểu gì cũng có sự khác biệt.
"Xương sống" thẳng đứng thì tuy có lúc nằm ngang nhưng rồi cũng đứng. "Xương sống" nằm ngang dù gọi là đứng vẫn cứ là ngang, dẫu có cố đứng như "xương sống" thẳng đứng thì cũng chỉ như làm xiếc ít lâu mà thôi...
*P/s: Có "xương sống" kiểu nào thì sẽ ra cái Danh đó. Hễ có Danh đó thì có Nghĩa đó.

No automatic alt text available. Image may contain: text

-dongquangus-

Thứ Tư, 19 tháng 4, 2017

Bát Thuần Càn - bản tiếng Hoa dành cho người nghiên cứu Kinh Dịch

乾为天第一
乾卦详解
【原文】 乾①。元亨、利贞②。
【译文】 乾卦:大吉大利,吉利的贞卜。
【注释】 ①乾,卦名。 《周易》以卦为单位,全书共六十四卦。每卦有四个组成部分。即卦画、卦名、卦辞、爻辞。易卦的结构分为三个层次,最小的单位是爻,基本单位是经卦,每卦由二个经卦,或者说由六爻组成。经卦有八个,即乾,坤、坎、离、巽、震、艮、兑。它们分别代表八种类别的自然物质,如乾代表天文之事,坤代表地理之事,卦象是比较单纯的。八个经卦互相重迭构成六十四卦。经卦两两相重就产生了具有内部关系的复合卦象。根据八个经卦所代表事物的物理属性,从而形成了相制相克、相和相应的一系列矛盾,用以象征性地概括表示自然、社会的种种现象。卦辞、爻辞,以及《彖》、《象》,即是从不同角度对这些矛盾进行解说,从而判定物象人事的凶吉。组成各卦的两个经卦,又依其位置称为上卦与下卦。上卦又称为外卦,下卦又称为内卦。这种位置区分与卦象、爻位联系起来,也是分析卦、爻意义的重要的结构关系。本卦是同卦相叠(乾下乾上)。六画都是阳爻(阳爻,参见本卦初九爻题注),用以象天,喻龙,比喻有才德的君子。后人说《易》多附会,将其象征意义广泛推衍,用以代表纯阳刚健的事物,以及与此相关联的人伦义理概念(可详《说卦》各篇)·②元亨、利贞,是两个贞兆辞。《易卦》的卦、爻之辞可以从很多角度上进行分析。大概可归纳为三种类型:一是贞事辞,它记录着占筮的具体事情;二是贞兆辞,它指占筮时神灵感应的兆示,如吉、凶之类;三是象占辞,它记录着日常生活中一些异常现象,比如说梦境中的现象,用以向神灵卜问其吉凶。元,大。亨,通。利贞,《说文》:“贞,卜问也。”利贞,犹言吉利的贞卜。

【原文】 《彖》曰①:大哉乾元②,万物资始③,乃统天。云行雨施,品物流形⑤。态呀终笔⑥,六位时成,时乘六龙以御天⑦。乾道变化,各正性命。保合大和,乃利贞⑧。首出庶物,万国咸宁⑨。
【译文】 《彖辞》说:伟大啊,上天的开创之功。万物依赖它获得生命的胚胎,它们统统属于上天。云在飘行,雨在降洒,繁殖万物,赋予形体。太阳运行,升上降下,出东没西,向南朝北,六方位置,依太阳的轨迹而得以确定。太阳驾驶着六条飞龙在空中有规律的运行。这种运行变化,形成季节气候,万物从而在大自然中找到适合生存的地位。天的运行,保持、调整着全面和谐的关系,于是达到普利万物,正常循环的境界。天的功德超出万种
物类,给万国带来普遍的康宁。
【注释】 ①彖(tuan团去声),《周易正义》:“彖,断也,断定一卦之义,所以名为彖也。”古人以《彖》上下、《象》上下、《系辞》上下凡六篇和《文言》、《说卦》、《序卦》、《杂卦》凡四篇,合称十翼。用十翼以释经,故又称《易传》。②乾,天。元,始,犹言创始。③资,凭借,依赖。④统。统率。统天,犹言统属于天。⑤品,品类。这里用如动词,有繁殖义。品物,繁殖万物。流,这里引申为赋予。流形,赋予形体。⑥大明,高亨说:“《集解》引侯果曰:‘大明,日也。’甚是。终,谓日入;始,谓日出。”⑦御,《集解》引苟爽曰:御者,行也。”上古神话,日乘着六条飞龙拉着的车子,以羲和为御,运行在天空。⑧保,保持。合,调整。大和,大读为太。太和,指自然界的一种普遍调顺谐和的关系。利,施利。贞,中正。《彖》、《象》释贞多用此意,与经意有出入。⑨庶,众。庶物,犹言万物。首出庶物,当指天的功德超出万种物类。咸,皆,周遍。

【原文】 《象》曰①:天行健,君子以自强不息②。
【译文】 《象辞》说:天道刚健,运行不已。君子观此卦象,从而以天为法,自强不息。
【注释】 ①象,《易·乾》疏:“圣人设卦以写万物之象。后人用文字以释万物之所象,故曰象。”《象》,易传名,十翼之一。它主要是依据卦象、爻位对卦辞、爻辞进行解释,评价,推衍。其内容贯穿着儒家政治伦理思想。②行,王引之说:“行,道也。天行谓天道也。”君子,指德才兼备的人。《象辞》释卦辞,通常将卦象所表示的自然现象与人的品德行为勉强地联系起来加以阐发。

【原文】
初九①:潜龙勿用②。
《象》曰:潜龙勿用,阳在下也。
【译文】
初九:潜藏的龙,无法施展。
《象辞》说:潜藏的龙,无法施展,因为初九阳爻处在一卦的下位,所以压抑难伸。
【注释】
①初九:爻题。易卦的爻题,以“九”标示阳爻,以“六”标示阴爻。又以初、二、三、四、五、上标示从下至上各爻的顺序。就各爻在全卦中的关系而言,初、三、五为阳位,二、四、上为阴位;而二、五又分为下卦与上卦的中位,初、四分为下卦与上卦的下位,三、上分为下卦与上卦的上位。《文言》还将二看作地位,五看作天位,三看作人位。阴爻、阳爻在这些位置上的分布构成了一定的爻位关系。爻位关系是分析各爻意义的一种重要依据(详见各爻分析)。②潜龙勿用,比喻君子压抑予下层,不能有所作为。

【原文】
九二:见龙在田,利见大人①。
《象》曰:见龙在田,德普施也。
【译文】
九二:龙出现在大地上,有利于会见贵族王公。
《象辞》说:龙出现在大地上,喻指君子走出了压抑的低谷,正开始谋取能够广泛施予德泽的社会地位。
【注释】
①见,读若现,出现。见龙,系“龙见”的倒装,犹言龙出现。在田,犹言出现在大地上。王弼说。‘出潜离隐,故曰‘见龙’,处于地上,故曰‘在田’。德施周普,居中不偏,虽非君位,君之德也。初则不彰。三则乾乾,四则或跃,上则过亢。利见大人,唯二五焉。”王弼对于《乾》卦整体结构的解说颇为有理。本卦阳爻,由初爻而升到上位,爻辞以龙在地下,人间,天空各个层次的变化来比拟这一爻象,从而附会出人在人生的不同际遇中的自我作用和命运。见龙在田,爻辞以龙出潜在田,表示初九阳爻升进一步,居于下卦中位。此位象极佳,比喻君子挣脱了压抑的处境,开始步予社会生活,创造建功立业的条件o
【原文】
九三:君子终日乾乾①,夕惕若,厉,无咎②。
《象》日:终日乾乾,反复道也。
【译文】
九三:有才德的君子始终是白天勤奋努力,夜晚戒惧反省,虽然处境艰难,但终究没有灾难。
《象辞》说:君子整日里勤奋努力,意思是反复行道,坚持不舍。
【注释】
①乾乾,勤奋努力。②惕,警惕。若,助词,无义。厉,危险。无咎,没有灾难。本爻为阳位,居下卦之极。根据《系辞》“三与五,同功而异位,三多凶,五多功”的理论,可见本卦九三之爻,象征着君子处于既可大有作为而又充满凶险的处境之中,如能倍加勤勉戒惧,可以没有灾难。
【原文】
九四:或跃在渊,无咎①。
《象》曰:或跃在渊,进无咎也。
【译文】
九四:龙也许跳进深潭,没有灾难。
《象辞》说:龙也许跳进深潭,表示可以有所作为而没有灾难。
【注释】
①或跃在渊,九四阳爻居上卦下位,根据《系辞》“二与四,同功而异位,其善不同。二多誉,四多惧”的理论,可见本卦九四之爻,象征着处于进可取誉,退可免难的转折时期。爻辞以龙跃深渊为喻,龙跃入深潭,退可藏身于千仞之下,进可升腾于云天之外,进退有据,潜跃由心,喻指君子处境从容,故无灾难。

【原文】
九五:飞龙在天,利见大人①。
《象》曰:飞龙在天,大人造也②。
【译文】
九五:龙飞腾在空中,有利于会见贵族王公。
《象辞》说:龙飞腾在空中,意味着君子大有所为。
【注释】
①飞龙在天,喻君子处尊贵之位。②造,朱熹说:“造,犹作也。”大人造,犹言,(九五爻象表明)尊贵的君子大有所为,大有造化。九五之爻,居阳位,又处于上卦中位,可谓性象相合,所处得当,喻指君子处世得意,其事业如日中天。

【原文】 .
上九:亢龙有悔①。
《象》曰:亢龙有悔,盈不可久也。
【译文】
上九:升腾到极限的龙会有灾祸之困。
《象辞》说:升腾到极限的龙会有灾祸之困,这是警戒人们崇高、盈满是不可能长久保持的。
【注释】
①亢,王肃说:“穷高曰亢。”子夏《传》:“亢,极也。”悔,《系辞》:“悔吝者,忧虞之象也。”亢龙有悔,以升腾到极高处的龙,喻指身居崇高地位的统治者,脱离臣民,孤高无辅,必遭灾祸。因为上九之爻,居全卦之尽头,在本卦系统中,乃是孤立无援之象。

【原文】
用九①:见群龙无首,吉。
《象》曰:用九天德,不可为首也。
【译文】 群龙出现在天空,看不出首领,吉利。
《象辞》说:六爻全阳,纯阳纯刚正是天道之性,至高无上,不可能再有别的首领。
【注释】
①用九,《乾》卦特有的爻题。汉帛书《周易》作“迥九”。迥,通。用九即为通九,犹言六爻皆九。属阳性,表示全阳爻将尽变为阴爻。②用九天德,因《乾》卦六爻皆为九,属纯阳纯刚之性,这正是天的品德的最为集中的反映。
【文言】
【原文】 《文言》曰①:元者,善之长也。亨者,嘉之会也②。利者,义之和也。贞者,事之干也。君子体仁足以长人,嘉会足以合礼,利物足以和义,贞固足以干事。君子行此四德者,故曰:“乾:元、亨、利、贞。”
此四德者,故日。“乾。垂、亨、犁、客。”
【译文】 《文言》说:元,是众善的首领。亨,是众美的集合。利,是义理的统一。贞,是事业的主干主。君子履行仁义就足够可以号令大众,众美的结合就足够可以符合礼义,利人利物就足够可以和同义理,坚持正道就足够可以成就事业。君子身体力行这四种美德,所以说:“《乾》卦具有这四种品德:元、亨、利、贞。”
【注释】 ①《文言》,十翼之一,专释乾、坤两卦的义理。②嘉,《说文》:“嘉,美也。”
【原文】 初九曰:“潜龙勿用。”何谓也?子曰:“龙,德而隐者也。不易乎世,不成乎名,遯世无闷①,不见是而无闷。乐则行之,忧则违之,确乎其不可拔,潜龙也。”九二曰:“见龙在田,利见大人。”何谓也?子曰:“龙,德而中正者也。庸言之信,庸行之谨②,闲邪存其诚③,善世而不伐④,德博而化。《易》曰:‘见龙在田,利见大人。’君德也。”九三曰:“君子终日乾乾,夕惕若,厉,无咎。”何谓也?子曰:“君子进德修业。忠信,所以进德也。修辞立其诚,所以居业也。知至至之⑤,可与言几也⑥。知终终之⑦,可与存义也。是故居上位而不骄,在下位而不忧。故乾乾因其时而惕,虽危无咎矣。”九四曰:“或跃在渊,无咎。”何谓也?子曰:“上下无常,非为邪也。进退无恒,非离群也。君子进德惰业,欲及时也。故无咎。”九五曰:“飞龙在天,利见大人。”何谓也?子曰:“同声相应,同气相求。水流湿,火就燥。云从龙,风从虎。圣人作而万物睹。本乎天者亲上,本乎地者亲下。则各从其类也。上九曰:“亢龙有悔。”何谓也?子曰:“贵而无位,高而无民,贤人在下位而无辅,是以动而有悔也。”
【译文】 初九爻辞说:“潜藏的龙,无法施展。”这是什么意思?孔子说:“龙是比喻有才德而隐居的君子。操行坚定不为世风所转移,不求虚名,隐居避世而没有苦闷,言行不为世人所赏识而没有烦恼。乐意的事就施行它,忧患的事就避开它,坚定而不可动摇,这是潜龙的品德。”九二爻辞说:“龙出现在大地上,有利于会见贵族王公。”这是什么意思?孔子说:“龙是比喻有德行而秉性中正的君子。日常言论讲究诚信,日常行为讲究谨慎,防止邪恶的侵蚀,保持忠诚的秉性,引导世人向善而不夸耀,德行博大而能感化人民。《易经》上说:‘龙出现在大地上,有利于会见贵族王公。’就是说民间出现了有才德的君子。”九三爻辞说:“君子始终是白天勤奋努力,夜晚戒惧反省,虽然处境艰难,终究没有灾难。”这是什么意思?孔子说:“君子致力于培育品德,增进学业。以忠信来培养品德,以修饰言辞来建立诚信,这是操持自己事业的立足点。知道事业可以发展就发展它,从而努力去捕捉一瞬即逝的事机;知道事业应该终止就终止它,从而保持行为的道义。所以处于尊贵的地位而不骄傲,处于卑微的地位而不忧愁。所以君子勤奋努力,随时提高警惕,虽然处境危险也没有灾害。”九四爻辞说:“也许跳进深潭,没有灾难。”这是什么意思?孔子说:“有时处在上位,有时处在下位,本来就是变动无常的,不是什么行为邪恶的缘故。有时奋进,有时退隐,本来就是应时变化的,不是什么喜爱离群索居的缘故。君子致力于培养品德增进学业,随时准备着抓住时机全力以赴,所以没有灾难。”九五爻辞说:“龙飞腾在天,有利于会见贵族王公。”这是什么意思?孔子说:“声息相同就互相应和,气味相投就互相求助。水向低湿的地方流动,火向干燥的地方漫延。云萦绕着龙,风追随着虎。圣人兴起,万物景仰。根基在天上的附丽于天空,根基在地上的依附着大地,万物 都归属于各自的类别当中。”上九爻辞说:“升腾到极限的龙,将有灾祸之困。”这是什么意思?孔子说:“身份显贵而没有根基,地位崇高而没有人民,有才德的压抑在下层,不能获得他们的辅助,因此有所行动必招祸殃。”
【注释】 ①遯,本作遁,逃遁。闷,烦闷。遯世无闷,犹言甘心隐居,无所烦闷。②两庸字,李鼎祚说:“庸,常也。”庸言、庸行,犹言日常的言行。③闲,《集解》引宋衷曰:“闲,防也.”④善世而不伐,善,这里用如动词。善世,獬青明导世人向善。伐,夸耀。不伐,犹言不自称其能。⑤知至至之,前至字,名词,发展。后至字用如动诃。⑥今本无“言”字。阮元曰:“古本足利本与下有言字。”《集解》本亦有言字。依文意有言字是。今据补。几,《系辞》下曰:“几者,动之微,吉凶之先见者也。”即今所言事机、征兆。⑦知终终之,前终字,名词,结果。后终字,用如动词。

【原文】 “潜龙勿用”,下也①。“见龙在田”,时舍也。“终日乾乾”,行事也。“或跃在渊”,自试也。“飞龙在天”,上治也。“亢龙有悔”,穷之灾也②。 “乾元”“用九”,天下治也。
【译文】 “潜伏的龙,无法施展”,是说有才德的君子压抑于底层。“龙出现在大地上”,是说君子暂时隐伏等待时机。“终日里勤奋努力”,是讲君子刻苦修身自强不息。“也许跳进深潭”,是讲君子投身社会自我考验。“龙腾飞在天”,是讲君子获得地位治国治民。“升腾到极限的龙将有灾殃”,是讲事业极盛必由盛转衰。“天的美德”“纯阳全盛”,是讲天下政治安定。
【注释】 ①沙少海先生说:“‘下也’二字,意不完整;且与下文‘时舍也’、‘行事也’等句结构方式不同;‘下’字上疑脱‘处’,字。王弼注:‘潜龙勿用何乎?必穷处于下也。’似王本原有‘处’字。”②穷,极限,穷极。穷之灾,犹盲事物发展到极限,必遭穷困之灾。

【原文】 “潜龙勿用”,阳气潜藏。“见龙在田”,天下文明①。“终日乾乾",与时偕行。“或跃在渊”,乾道乃革②。“飞龙在天”,乃位乎天德③。“亢龙有悔”,与时偕极④。“乾元”“用九”,乃见天则。
【译文】 “潜伏的龙,无法施展”,初九阳爻居下位,象征万物蛰伏,阳气潜藏。“龙出现在大地上”,阳爻上升一位,象征万物发生,大地锦绣,风光明媚。“终日里勤奋努力”,阳爻再进一位,象征万物蓬勃,与时俱进。“也许跳进深潭”,阳爻又升上一位,象征阳气更盛,天道发生变化。“龙飞腾在天空”,阳爻上升到崇高的地位,象征时值金秋,天的功德已圆满完成。“升腾到极限的龙将有灾殃”,阳爻上升到极限,象征阳气极盛,将由盛转衰。“天的美德”“纯阳全盛”,阳爻依位次而上升,阳气依时节面旺盛,六爻全阳,将尽变为阴爻,从而体现了天道运行的原则。
【注释】 ①文,纹章,此处讲草木生发,大地锦织有文采。明,明媚。②革,变化。乾道,天道。③位乎天德,九五之爻,处于上卦中位,此位又称天位。此爻是全卦之主爻,集中体现了天的品德属性。④偕,《说文》:“偕,俱也。”与时偕极,犹言阳爻依次上升,阳气依时旺盛,一同达到了极限。⑤天则,天的法则。 ’

【原文】 乾元亨者①,始而亨者也,利贞者,性情也。乾始能以美利天下,不言所利,大矣哉!大哉乾乎!刚健中正,纯粹精也。六爻发挥,旁通情也②。时乘六龙,以御天也。云行雨施,天下平也。
【译文】 《乾》卦的卦辞:元、亨,是讲天具有生成之功,和谐之美。利、贞,是讲天具有恩惠之情,永恒之性。乾为天,只有天才能把美满的利益施予天下,而且从不提起它的恩德,伟大呀!伟大的上天!真正是刚强、劲健、适中、均衡,达到了纯粹精妙的境地。六个阳爻发挥舒展,广通天道、地道、人道。阳气的结晶——太阳,驾驶着六条飞龙在空中飞行,分布着云彩,降洒着雨露,普天之下同享和平。
【注释】 ①王念孙说:“乾元下亦当有亨字。”此说是,今据补。②六爻发挥,旁通情也,犹言周流错综于六个爻位之问的阴阳之爻,发动舒展,沟通反映出天道、地道、人道的情状。

【原文】 君子以德为行,日可见之行也。“潜”之为言也,隐而未见,行而未成,是以君子弗“用"也。君子学以聚之,问以辩之,宽以居之,仁以行之。《易》曰:“见龙在田,利见大人。”君德也。九三,重刚而不中,上不在天,下不在田①,故“乾乾”因其时而“惕”,虽危“无咎”矣。九四,重刚而不中,上不在天,下不在田,中不在人②,故“或”之。或之者,疑之也。故“无咎”。夫“大人”者,与天地合其德,与日月合其明,与四时合其序,与鬼神合其吉凶③;先天而天弗违,后天而奉天时。天且弗违,而况于人乎?况于鬼神乎?“亢”之为言也,知进而不知退,知存而不知亡,知得而不知丧。其唯圣人乎!知进退存亡而不失其正者,其唯圣人乎!
【译文】 君子以养成自身的品德作为行为的目的,每天应该落实在行动上。“潜”的意义在于,隐伏而不显露,当自身修养尚未达到成熟的程度,所以君子不能有所作为。君子通过学习来积累知识,通过诘疑来辨明是非,以远大作为内心的目标,以仁义作为履行的责任。《易经》说:“飞龙出现在大地上,有利于会见贵族王公。”这就是说出现了有才德的君子。九三爻辞的含义是指,九三阳爻处在重叠的阳爻之上,没有处在上、下卦的中位,既没有占据天位,也没有占据地位,还须勤奋努力,随时提高警惕,不过处境虽然险恶,还没有灾难。九四阳爻处在重叠的阳爻之上,没有处在上、下卦的中位,既没有占据天位,又没有占据地位,也没有占据人位,所以有“也许”的说法。“也许”这个词就是表示迟疑。但没有灾难。九五爻辞所讲的“大人”,他的德行与天地相配合,生成万物,他的光明与日月相配合,普照一切;他的政令与四季相配合,井然有序;他的赏罚与鬼神相配合,吉凶一致。他的行动先天而发,但上天不会背弃他,他的行动后天而发,那是依奉天时行事。上天尚且不背弃他,更何况人呢?更何况鬼神呢?“亢奋”这个词意思是,自以为自己的事业只会发展不会衰败,只会存在不会消亡,只会胜利不会失败。也许只有圣人才能了解进退存亡的相互联系,恰当地把握它们互相转化的关系,做到这一点,恐怕只有圣人吧!
【注释】 ①重刚而不中,九二阳爻为刚,九三阳爻为刚,所以说“重刚”。九三不在上下卦的中位,所以说“不中”。上不在天,下不在田,上卦中位即第五爻为天位,下卦中位第二爻为地位,九三之爻即不处上卦中位,又不处下卦中位,所以说,“上不在天,下不在田”。田,即指地位。②中不在人位,下卦上位,即第三爻,为人位,九四之爻固不在人位。③合,配合,一致。

*Nguồn : 64gua.com

-dongquangus sưu tầm-